Kỹ thuật thiết kế mẫu để in 3D mực lỏng Resin SLA, DLP
Nội dung:
Cũng như các ngành gia công thời đại số khác, IN 3D có những yêu cầu đặc biệt trong khâu chuẩn bị file 3D. Chỉ vài thay đổi nhỏ thôi cũng đủ khiến thời gian chạy máy giảm tới 50%, tiết kiệm mực in 3D và làm cho mẫu thành phẩm có độ cứng và độ chính xác cao. Mời các bạn cùng xem:
Thiết kế 3D cho máy in FDM: https://blogin3d.com/huong-dan-thiet-ke-mo-hinh-de-in-3d.html
Hướng dẫn toàn diện thiết kế 3D cho máy in SLA/DLP
Công nghệ SLA, DLP có gì đặc biệt? Khác với các máy in 3D giá rẻ (FDM), các máy SLA/DLP sử dụng mực in 3D resin dạng lỏng! Mực này sẽ khô cứng theo mỗi lớp (layer) khi được chiếu đủ lượng tia laser/UV!
Như vậy, các lớp in , hay thường gọi “độ phân giải” rất cao! Thường ứng dụng in 3D nữ trang sáp, tạo mẫu y nha khoa
Việc sắp đặt mẫu trên khay máy in
Như vậy, bạn đã xài qua máy FDM, thì giờ cần tập làm quen với kỹ thuật in bên công nghệ mực lỏng!
Thông số thiết kế cần lưu ý
Làm rỗng vật mẫu – tạo khung xương bên trong
Một điều đặc biệt lưu ý khi thiết kế mẫu cho công tác tạo mẫu SLA/DLP. Do chi phí vật liệu in 3D rất cao nên cần thiết phải làm rỗng, hoặc tạo kết cấu “xương” infill bên trong mẫu vật. Bạn có thể làm điều này với một phần mềm miễn phí chuyên dụng cho thiết kế-in3d là Meshmixer: meshmixer
Giới hạn kỹ thuật của máy in 3D SLA DLP
- Vật liệu in 3D: Bản thân vật liệu chạy máy in SLA đã rất đặc thù, ngoài ra, nó còn phân chia thành nhiều dòng mực in 3D chuyên biệt. Chẳng hạn như: standard resin (mực in tiêu chuẩn), resin nha khoa, resin nữ trang sáp,… xem shop mua bán: mực in resin 3D
- Khổ in của máy SLA/DLP: thường rất bé, cho nên bạn phải hình dung kết cấu mô hình, cũng như dự đoán hướng in và các phần cần cắt-tách trong quá trình tạo mẫu nhanh in 3d !
( Đang tiếp tục bổ sung)